Xem lại Bài trước:
Bài tiếp theo:
Các lệnh Cơ bản sẽ trình bày:
1. Các lệnh với hệ thống
a. Lệnh tắt máy và khởi động lại.
Tắt máy: shutdown (hoặc: init 0)
Khởi động lại: reboot (hoặc: init 6)
b. Lệnh xem ngày giờ hệ thống và đặt lại.
Xem ngày giờ hệ thống: date
Đặt lại ngày giờ hệ thống theo cú pháp:
Date (tháng)(ngày)(giờ)(phút)(năm)
c. Lệnh cập nhật hệ thống
yum –y update
d. Lệnh quản lý tiến trình
Xem PID của tiến trình init: pgrep init
Xem PID và PPID của tiến trình login: pstree –np | more
Xem các tiến trình đang hoạt động: ps –ax |more
Thống kê tổng số tiến trình đang hoạt động: ps -ax | wc –l
Kiểm tra một tiến trình: pgrep (tên tiến trình)
Hủy tiến trình: kill (mã tiến trình) hoặc pkill (tên tiến trình)
Xem user đang tạo ra tiến trình nào: ps –u (tên user)
e. Xem các user đang login vào hệ thống: who
f. Mount ổ đĩa CD: mount /dev/cdrom /media
2. Các lệnh với tập tin và thư mục
a. Lệnh tạo thư mục: mkdir (tên thư mục)
b. Lệnh xóa thư mục: rmdir (tên thư mục)
c. Lệnh tạo tập tin: touch (tên tập tin)
d. Lệnh xóa tập tin: rm –f (tên tập tin)
e. Lệnh copy tập tin hoặc thư mục: cp (Thư mục nguồn) (thư mục đích)
cp (tập tin nguồn) (tập tin đích)
f. Lệnh di chuyển tập tin hoặc thư mục: mv (nguồn) (đích)
g. Lệnh đổi tên tập tin hoặc thư mục: mv (tên cũ) (tên mới)
h. Lệnh liệt kê danh sách file và thư mục: ls –l (tên thư mục)
3. Các lệnh với người dùng
a. Tạo nhóm: groupadd (tên nhóm)
b. Thêm người dùng: useradd –c (”Full name”) -m (tên người dùng) -g (Tên nhóm)
c. Xóa người dùng: userdel –r (tên người dùng)
d. Khóa tài khoản người dùng: passwd –l (Tên người dùng)
e. Mở tài khoản người dùng: passwd –u (tên người dùng)
f. Đổi mật khẩu người dùng: passwd (tên người dùng)
g. Add người dùng vào group: usermod –u (tên người dung) -g (tên nhóm)
4. Thao tác với trình soạn thảo mặc đinh vi
a. Xóa dòng: dd
b. Xóa ký tự: x
c. Dán ‘Paste’ dòng: p
d. Thoát có lưu: ‘:x’ hoặc ‘:qw’
e. Thoát không lưu: ‘:q’
f. Copy dòng: yy
5. Các lệnh với network
a. Lệnh kiểm tra kết nối: ping (địa chỉ cần kiểm tra)
b. Đặt tên máy : hostname (tên máy)
c. Xem thông tin card mạng: ifconfig
d. Sửa thông tin card mạng: vi /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-(tên NIC)
e. Thống kê các ứng dụng mạng đang hoạt động: netstat –an |more
6. Các lệnh nén và giải nén.
a. Lệnh nén: tar -cjf (tenfile.tar.gz) (thư mục chứa các file cần nén)
b. Lệnh giải nén: tar –xzvf (tenfile.tar.gz)
7. Các lệnh cấp quyền truy cập vào thư mục
a. Đổi chủ sở hữu: chown (tên chủ mới) (tên file)
b. Thay nhóm sở hữu: chgrp (Tên nhóm mới) (tên file)
c. Cập nhật quyền truy cập: chmod (người dùng) (quyền truy cập) (tên file)
8. Các lệnh cài đặt và gỡ bỏ phần mềm
a. Xem các phần mềm đã cài đặt: rpm –aq | more
q: query
a: all
|more cơ chế xem xem nhiều trang màn hình trên giao giện text
b. Lệnh cài đặt
Cài đặt với gói phầm mềm (.rpm): rpm –ivh (tên gói phần mềm )
Cài đặt với YUM: yum –y install (Tên gói/tên phần mềm)
Cài đặt với gói tar.gz:
Bước 1: Giải nén file .tar.gz sau đó di chuyển đến thư mục vừa giải nén bằng lệnh cd
Bước 2: Tạo file chứa thông tin về phần cứng hệ thống: ./configure
Bước 3: Biên dịch: make
Bước 4: Cài đặt: make install
c. Lệnh gõ bỏ
Gỡ bỏ với gói RPM: rpm –e (tên phần mềm)
Gỡ bỏ với gói YUM: yum remove (tên phần mềm)
Gỡ bỏ với gói .tar.gz:
Bước 1: di chuyển đến thư mục chưa file cài đặt đã giải nén bằng lệnh cd
Bước 2: Gỡ bỏ: make uninstall
Nguồn: https://vinhtrinh.com.vn
Xem thêm bài viết khác: https://vinhtrinh.com.vn/cong-nghe/