Link ĐĂNG KÝ kênh: Làm thế nào để học KINH DỊCH , lục nhâm đại độn
Link video tải về :
Facebook:
Khổng Tử trước khi bắt tay vào việc hoàn chỉnh bộ Chu Dịch, Ngài có nói với các học trò, đại ý: “Giả sử thiên hạ luôn luôn có đạo lý thì thánh nhân cũng chẳng cần phải làm ra Dịch làm gì. Bởi thiên hạ càng ngày càng vô đạo nên mới phải làm ra Dịch đấy thôi. Tóm lại Dịch không phải vì Trời, vì Đất, cũng chẳng phải vì ‘Nhân’ mà làm ra. Chính là vì “Bất Nhân“ mà làm ra vậy. Đó là thâm ý của bậc thánh nhân. Than ôi! Con Người bao giờ mới thoát ra khỏi sự tham lam, u tối, bao giờ mới trở lại chữ ‘Nhân’…“. . Thế rồi Phu Tử làm Dịch. Dịch của Phu Tử bề ngoài tưởng bàn về “Đạo“ đấy. Song bên trong thực chất ngầm chỉ ra cái sự “Vô Đạo“ của thiên hạ. Thâm ý ấy của Phu Tử, người đời sau không hiểu, lại cứ tưởng đó là một bộ sách chỉ dùng để bói toán. Từ đó mới hết sức đề cao sự bí hiểm của nó, để dễ bề lòe thiên hạ, . Than ôi! Dịch mà chỉ có như vậy, chẳng cũng uổng công của Phu Tử và các bậc thánh nhân lắm hay sao?
Cách thành lập Bát-quái Tiên-thiên và Quan-niệm sai lầm trong vấn-đề học Dịch.
Bát-quái Tiên-thiên hoành đồ, Bát-quái Tiên-thiên viên đồ, Bát-quái Tiên-thiên phương đồ, Bát-quái Tiên-thiên phương vị đồ
Độ 92 ức nguyên-nhân là kỳ độ ân-xá của Chí-Tôn
Đạo Cao-Đài độ 92 ức nguyên-nhân cách nào?
Luận Đạo: về Bát-quái Tiên-thiên trong Đại-Đạo
Sự quan-trọng của Bát-quái đối với người tu/
Nguyên-lý về Ngũ-hành Tiên-thiên dương ngũ-hành Hậu-thiên âm ngũ-hành Cổ Hà-đồ Nguyên-lý tạo thành 64 quẻ kép/
Tám quẻ gọi là Bát thuần Sự biến-hóa thành quẻ kép
Cách đọc 64 quẻ trên đồ Phục-Hi/
Tứ-tượng biến Bát-quái, cũng từ gốc của Tứ-tượng, rồi thêm dương, thêm âm, lần-lượt gấp đôi lên thành ra 8 quẻ, tức là: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8. Đây cũng là phù-hiệu về quẻ và số của Bát-quái Tiên-thiên vậy.
Các quẻ mới sinh là: Tốn, Khảm, Cấn, Khôn, quay theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ, theo chiều âm.
Số của Bát-quái Tiên-thiên: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8.
bảng 64 quẻ dịch 64 quẻ dịch ngũ hành cách nhớ 64 quẻ dịch thứ tự 64 quẻ kinh dịch 64 quẻ phục hy 64 quẻ mai hoa dịch số 64 quẻ kinh dịch pdf ứng dụng 64 quẻ kinh dịch.
64 quẻ trong Kinh Dịch Việt Nam
Thượng kinh: Thuần Càn | Thuần Khôn | Thủy Lôi Truân | Sơn Thủy Mông | Thủy Thiên Nhu | Thiên Thủy Tụng | Địa Thủy Sư | Thủy Địa Tỷ | Phong Thiên Tiểu Súc | Thiên Trạch Lý | Địa Thiên Thái | Thiên Địa Bĩ | Thiên Hỏa Đồng Nhân | Hỏa Thiên Đại Hữu | Địa Sơn Khiêm | Lôi Địa Dự | Trạch Lôi Tùy | Sơn Phong Cổ | Địa Trạch Lâm | Phong Địa Quan | Hỏa Lôi Phệ Hạp | Sơn Hỏa Bí | Sơn Địa Bác | Địa Lôi Phục | Thiên Lôi Vô Vọng | Sơn Thiên Đại Súc | Sơn Lôi Di | Trạch Phong Đại Quá | Thuần Khảm | Thuần Ly
Hạ Kinh: Trạch Sơn Hàm | Lôi Phong Hằng | Thiên Sơn Độn | Lôi Thiên Đại Tráng | Hỏa Địa Tấn | Địa Hỏa Minh Di | Phong Hỏa Gia Nhân | Hỏa Trạch Khuê | Thủy Sơn Kiển | Lôi Thủy Giải | Sơn Trạch Tổn | Phong Lôi Ích | Trạch Thiên Quải | Thiên Phong Cấu | Trạch Địa Tụy | Địa Phong Thăng | Trạch Thủy Khốn | Thủy Phong Tỉnh | Trạch Hỏa Cách | Hỏa Phong Đỉnh | Thuần Chấn | Thuần Cấn | Phong Sơn Tiệm | Lôi Trạch Quy Muội | Lôi Hỏa Phong | Hỏa Sơn Lữ | Thuần Tốn | Thuần Đoài | Phong Thủy Hoán | Thủy Trạch Tiết | Phong Trạch Trung Phu | Lôi Sơn Tiểu Quá | Thủy Hỏa Ký Tế | Hỏa Thủy Vị Tế.
Các nguồn tham khảo: Tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc nổi tiếng
Tứ thư: Đại Học , Trung Dung , Luận ngữ , Mạnh Tử
Ngũ kinh: Kinh Thi , Kinh Thư, Kinh Lễ , Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu
Tứ sử
Sử ký · Hán thư · Hậu Hán thư · Tam quốc chí
Tứ đại danh tác
Tam quốc diễn nghĩa · Thủy hử · Tây du ký · Hồng lâu mộng
Tứ đại kỳ thư: Tam quốc diễn nghĩa,Thủy hử,Tây du ký, Kim Bình Mai
Ngũ đại truyền kỳ: Kinh thoa ký, Bạch thố ký, Bái nguyệt đình, Sát cẩu ký · Tì bà ký
Lục tài tử thư: Nam Hoa kinh, Ly tao,Thủy hử, Sử ký, Đỗ thi, Tây sương ký
Khác: Tam tự kinh, Nhị thập tứ sử, Nho lâm ngoại sử, Liêu trai chí dị
Thể loại Sách ưa chuộng: Quẻ Kinh Dịch, Kinh DịchTư tưởng Trung Quốc, Sách cổ Trung Quốc, Mã hóa ký tự, Sách bói toán Trung Quốc, Bói toánTác phẩm Nho giáoThư tịch Đạo giáo, Văn học cổ điển Trung Quốc Nho giáoTín ngưỡng Trung Hoa Triết học cổ điển Trung Quốc…
Vô Cực sinh Thái Cực
Thái Cực sinh Lưỡng Nghi
Lưỡng Nghi sinh Tứ tượng
Tứ Tượng sinh Bát Quái
Bát Quái sinh vô lượng
– Kinh (經 jīng) có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hoa có gốc gác từ “quy tắc” hay “bền vững”, hàm ý rằng tác phẩm này miêu tả những quy luật tạo hóa không thay đổi theo thời gian.
– Dịch (易 yì) có nghĩa là “thay đổi” của những thành phần bên trong một vật thể nào đó mà trở nên khác đi. Khái niệm ẩn chứa sau tiêu đề này là rất sâu sắc Là Biến Dịch – Bất Dịch và Giản Dịch.
Vì biến dịch, cho nên có sự sống.
Vì bất dịch, cho nên có trật tự của sự sống.
Vì giản dịch, nên con người có thể qui tụ mọi biến động sai thành những quy luật để tổ chức đời sống xã hội.
Nguồn: https://vinhtrinh.com.vn
Xem thêm bài viết khác: https://vinhtrinh.com.vn/am-thuc/
Xem thêm Bài Viết:
- 3 ĐỘNG TÁC MASSAGE vòng 1 giúp 'quất thành bưởi', ngực lép mau học thôi
- 15 CÁCH HACK THÚ VỊ CHO ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA BẠN
- Cách xem và xóa mật khẩu đã lưu trên Google Chrome
- Cách làm MỨT GỪNG dễ nhất, ngon, tốt cho sức khỏe của Cô Ba
- Bài giảng mới tiết lộ cách TÔI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP khi chán học bế tắc | HOẠT HÌNH
Các sư môn huynh đệ nên lấy tài liệu về vừa xem vừa đọc. Nếu lấy vui lòng để lại số liên hệ và địa chỉ. Cần bảo mật thông tin cá nhân thì nhắn tin bên facebook. https://www.facebook.com/kinhdichvlog Cảm ơn quý vị đã theo dõi.
Cho em hỏi là nếu có 2 tháng nhuận thì tính ntn ạ
Em xin cảm ơn
KHÔNG TÌM ĐƯỢC TRÊN FACEBOOK
Thầy cho em xin y nghĩa cua từng quẻ nha
Thế là độn 1 cái là là h đấy tốt cho mọi ng luôn ấy hả thầy
Hay
Muốn tính để vào các giờ đó thì làm thế nào hả thầy ví dụ mình bấm vào giờ xích khẩu muốn tính vào giờ đại an thì lại lấy giờ khác hả thầy
Rất rất hay ạ
Môn này t có học của ng dtts nó còn mấy cách tính chi tiết hơn nhiều
Thay cho xin tai lieu nhe.Dt 0797163199
Do quy luat ngu hanh chung ta duoc sanh trong hanh la co qhuc.nhung su nhu cau song khong hieu ve ngu hanh vi the su đao kho cu đen.hom nay co duyen gaq đuoc thay da hieu su kho tu dau.xin thay chi day .cho
Đây là phép Tiểu Lục Nhâm. Không thể gắn cho nó cái tên "Lục Nhâm Tẩu mã"được vì như thế là có sự nhầm lẫn. Mặt khác nếu nói đây là phép của Lý Thuần Phong thì không đủ căn cứ. Trang 962 sách HKBPT. Sách do nhà xuất bản Cà Mau ấn hành năm 2002 luận về phép tính này như sau: "Lý không tự nhiên, số chẳng ăn khớp, đều là bịa đặt" Lại viết: "Chỉ một trang như thế, tất có thể đoán định Tiểu Lục Nhâm là hoang đường, lầm lẫn, không thể tin được".
Theo tôi tra cứu thì môn này là "Lục nhâm thời khoá"chứ không phải là "Lục nhâm tẩu mã", thầy điều tra lại xem.
Rất là tuyệt vời ah, cảm ơn thầy đã chia sẻ kiến thức đến với mọi người.
Em chỉ có góp ý đoạn giờ Lưu Niên khi đi du lịch, thì theo em vẫn là giờ xấu. Vì theo trải nghiệm thực tế của em, đi vào giờ này hay bị tắc đường, chờ phà, chờ cáp treo thậm chí lịch trình giờ ăn uống sẽ bị đảo lộn hết. Gây nên ức chế cho mọi người, các điểm tham quan không đi được nhiều.
Giảng như dấu nghề,bố thằng nào hiểu đc
Thưa thầy tại sao có cách tính ngày + tháng + giờ – 2 chia 6 và lấy số dư nhưng kết quả lại khác với cách này
Em góp 1 ý nhỏ.
Đừng lồng nhạc vào video như này nữa. Nghe lộp cộp chả ra cái gì cả.
Thưa thầy, còn con phải ra toàn thư kiện thì giờ nào là tốt nhất thầy? Con kiện để đòi lại đổ bị bạn mượn ko trả đó thầy…mong thầy chỉ dẫn.
Tháng lấy tháng âm hay tháng dương vậy thầy
Lồng nhạc khó nghe lắm bạn ạ
Nghe giảng mà lại gõ lục cục không vào tai
Thời hiện đại còn mê mẩn mấy thứ này
thầy giảng rễ hiểu xin cảm ơn
Phối nhạc wa ồn ào ko hay 1 tẹo nào….
cái nài với bát môn lệch nhau không bạn